Tìm hiểu về máy mài phẳng và những ứng dụng của chúng
Có nhiều loại máy mài khác nhau trên thị trường nhưng có thể chia làm hai loại chính là máy mài mặt phẳng và máy mài thẳng. kinh nghiệm khi sử dụng máy mài phẳng Ngoài ra còn có rất nhiều loại máy mài mòn, máy mài vô tâm, máy mài cắt..Máy mài có thể gia công trên mặt phẳng, mài phẳng, côn trong và côn ngoài trục khuỷu.
Lưu ý để duy trì độ bền cho mài mặt phẳng
Cần phải bảo quản máy ở môi trường khô ráo và thoáng mát, trong nhiệt độ phòng.
Lau chùi máy thường xuyên sau mỗi khi thực hiện xong, không sử dụng chất tẩy rửa
Tắt máy trước khi rút nguồn điện, vì rút điện đột ngột rất dễ làm máy bị cháy động cơ.
Đá mài phẳng là gì?
Đá mài mặt phẳng thường có dạng hình tròn/bánh xe, bề mặt đá mài được tạo nên từ những loại hạt mài và kết hợp thêm chất kết dính cao cấp, hạt mài được dùng chủ yếu là Aluminium Oxide (nhôm oxit) với độ cứng đạt từ 1.800 – 2.200 kg/mm2 và độ chắc cao.
Tìm hiểu độ cứng đá mà phẳng:
Đá mài mặt phẳng là loại đá thường được dùng để mài thép không qua xử lý nhiệt hoặc thép đã qua xử lý nhiệt với độ cứng đá mài là HRC <=30- 62 (HCR là đơn vị đo lượng độ cứng của vật liệu). Tùy vào độ cứng, diện tích cần mài khác nhau, bạn cần tìm chọn loại đá phù hợp để nâng cao chất lượng công việc và đảm bảo độ bền cho đá tốt hơn.
Để lựa chọn đá mài mặt phẳng tốt, cấu tạo máy mài phẳng bạn sẽ dựa vào độ cứng của vật liệu, diện tích của vùng tiếp xúc mài và yêu cầu về năng suất mài để chọn thông số kỹ thuật đá mài mặt phẳng phù hợp.
Vùng tiếp xúc mài càng lớn, độ cứng đá mài càng giảm.
Chi tiết mài thô cần đá mài có độ mịn thấp.
Ngược lại chi tiết mài tinh cần đá mài có độ mịn cao để đạt được độ bóng yêu cầu.
Đá mài mặt phẳng hay còn gọi là đá mài thép có nhiều đường kính khác nhau, cần lựa chọn đúng kích thước để phù hợp với máy mài mà bạn sử dụng. Loại máy mài sử dụng với đá mài thép là máy mài góc hoặc máy mài 2 đá.
Comments